CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU |
||||||||
Điều kiện hưởng |
|
|||||||
Hưởng chế độ ốm đau |
|
Thời gian đóng BHXH |
Thời gian hưởng |
Mức hưởng (lương tháng đóng BHXH) |
||||
|
<15 năm |
30 ngày làm việc |
75% |
|||||
15 – 30 năm |
40 ngày làm việc |
75% |
||||||
> 30 năm |
60 ngày làm việc |
75% |
||||||
|
|
|
Cộng thêm 10 ngày làm việc |
75% |
||||
|
|
|
<=180 ngày |
75% |
||||
<15 năm |
>180 ngày |
50% |
||||||
15 – 30 năm |
55% |
|||||||
> 30 năm |
65% |
|||||||
Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau |
Chăm sóc con dưới 3 tuổi |
20 ngày làm việc |
75% |
|||||
Chăm sóc con từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi |
15 ngày làm việc |
75% |
||||||
Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau
|
Trong khoảng thời gian 30 ngày trở lại làm việc mà sức khoẻ chưa phục hồi |
Từ 5 đến 10 ngày bao gồm cả ngày nghỉ Tết, lễ, ngày nghỉ hàng tuần |
Một ngày = 30% mức lương cơ sở (Hiện nay là 1.210.000 đồng) |
|||||
CHẾ ĐỘ THAI SẢN |
||||||||
Điều kiện hưởng |
|
|||||||
|
|
Thời gian hưởng |
Mức hưởng (lương tháng đóng BHXH) |
|||||
Chế độ khám thai |
Trường hợp bình thường |
5 lần x 1 ngày (không kể ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ hàng tuần) |
100% tiền lương đóng BHXH |
|||||
Trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh |
5 lần x 2 ngày |
|||||||
Chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý |
Thai < 5 tuần tuổi |
10 ngày (tính cả ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ hàng tuần) |
||||||
Thai 5 - dưới 13 tuần tuổi |
20 ngày |
|||||||
Thai 13 – dưới 25 tuần tuổi |
40 ngày |
|||||||
Thai >= 25 tuần tuổi |
50 ngày |
|||||||
Chế độ khi sinh con |
Lao động nữ sinh con |
Trước và sau khi sinh con
|
6 tháng |
100% tiền lương đóng BHXH + 02 tháng tiền lương cơ sở (nhận một lần) |
||||
TH sinh đôi trở lên |
+ 1 tháng/1 người con |
|||||||
Nếu con <2 tháng tuổi chết |
4 tháng |
|||||||
Nếu con >= 2 tháng tuổi chết |
2 tháng |
|||||||
Lao động nam khi vợ sinh con (30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con) |
TH bình thường |
5 ngày làm việc |
100% tiền lương tháng đóng BHXH |
|||||
Vợ sinh đôi |
10 ngày làm việc |
|||||||
Vợ sinh ba |
13 ngày làm việc |
|||||||
Vợ sinh phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi |
7 ngày làm việc |
|||||||
Vợ sinh đôi trở lên phải phẫu thuật |
14 ngày làm việc |
|||||||
Chế độ thai sản khi nhận con nuôi |
Nhận nuôi con dưới 06 tháng tuổi |
Nghỉ đến khi con đủ 06 tháng tuổi |
100% tiền lương đóng BHXH + 02 tháng tiền lương cơ sở (nhận một lần) |
|||||
Chế độ thai sản khi thực hiện biện pháp tránh thai |
Lao động nữ đặt vòng tránh thai |
7 ngày |
100% tiền lương tháng đóng BHXH |
|||||
Lao động Nam/Nữ thực hiện biện pháp triệt sản |
15 ngày |
|||||||
CHẾ ĐỘ TAI NẠN, BỆNH NGHỀ NGHIỆP |
||||||||
Điều kiện hưởng |
Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do:
|
|||||||
|
Đối tượng |
Mức hưởng trợ cấp |
||||||
Trợ cấp một lần |
Suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30% |
= 5 + (% suy giảm KNLĐ – 5% *100)/2 + ½ + (Số năm đóng BHXH – 1)*3/10 (tháng lương cơ sở) |
||||||
Chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp |
Nhân thân được nhận 36 tháng lương cơ sở |
|||||||
Trợ cấp hàng tháng |
Suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên |
= 30% + (% suy giảm KNLĐ – 31% *100) x 2% + 0.5% + (Số năm đóng BHXH – 1) x 0.3% (tháng lương cơ sở) |
||||||
Suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị tâm thân |
01 tháng lương cơ sở |
|||||||
Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi điều trị thương tật, bệnh tật |
Sau khi điều trị mà sức khoẻ chưa được hồi phục |
Được nghỉ từ 5 đến 10 ngày.
|
||||||
01 ngày = 25% mức lương cơ sở nếu nghỉ dưỡng tại gia đình |
40% mức lương cơ sở nếu nghỉ dưỡng tại cơ sở tập trung |
|||||||
CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ |
||||||||
|
Độ tuổi |
Điều kiện |
Mức lương hưu hàng tháng |
|||||
Điều kiện hưởng |
Nam đủ 60, Nữ đủ 55 |
20 năm đóng BHXH |
Từ ngày 1-1-2016 đến 31/12/2017 45% cộng thêm: Nam: (số năm đóng BHXH – 15)* 2% Nữ: (số năm đóng BHXH – 15)*3% Max: 75% (mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH)
|
|||||
Nam đủ 55 đến 60, Nữ đủ 50 đến 55 |
20 năm đóng BHXH đã có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc 15 làm việc tại nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên |
|||||||
Nam, Nữ đủ 50 đến 55 tuổi |
20 năm đóng BHXH + 15 năm làm công việc khai thác than trong hầm lò |
|||||||
/ |
Bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp |
|||||||
Nữ đủ 55 tuổi |
15 đến 20 năm đóng BHXH Hoạt động chuyên trách hoặc không chuyên trách ở cấp xã |
45% + (Số năm đóng BHXH – 15)*2% (mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH) |
||||||
Nam đủ 51, nữ đủ 46 |
20 năm đóng BHXH và bị suy giảm khả năng lao động 61% trở lên |
45% – Số năm nghỉ hưu trước tuổi* 2% (mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH) |
||||||
Nam đủ 50, Nữ đủ 45 |
20 năm đóng BHXH và bị suy giảm khả năng lao động 81% trở lên |
|||||||
/ |
Bị suy giảm khả năng lao động 61% trở lên và có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm |
|||||||
|
Trường hợp |
Hưởng lương hưu một lần |
||||||
Chưa đủ số năm đóng bảo BHXH như trên và không tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện |
= 1,5 * Số năm đóng BHXH trước 2014 (mức bình quân tiền lương đóng BHXH trước 2014) + 2* Số năm đóng BHXH sau năm 2014 (mức bình quân tiền lương đóng BHXH sau 2014) |
|||||||
Ra nước ngoài để định cư |
||||||||
Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế |
||||||||
Cách tính mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH để tính lương hưu |
Thời điểm tham gia BHXH |
Bình quân tiền lương tháng |
||||||
trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 |
05 năm cuối trước khi nghỉ hưu |
|||||||
01 tháng 01 năm 1995 đến ngày 31 tháng 12 năm 2000 |
06 năm cuối trước khi nghỉ hưu |
|||||||
01 tháng 01 năm 2001 đến ngày 31 tháng 12 năm 2006 |
08 năm cuối trước khi nghỉ hưu |
|||||||
01 tháng 01 năm 2007 đến ngày 31 tháng 12 năm 2015 01 tháng 01 năm 2016 đến ngày 31 tháng 12 năm 2019 |
10 năm cuối trước khi nghỉ hưu 15 năm cuối trước khi nghỉ hưu |
|||||||
01 tháng 01 năm 2020 đến ngày 31 tháng 12 năm 2024 |
20 năm cuối trước khi nghỉ hưu |
|||||||
CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT |
||||||||
Trợ cấp mai táng |
Đối tượng |
Mức hưởng |
||||||
Người lao động chết khi đang đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên (1)
|
Người lo mai táng được nhận 10 lần mức lương cơ sở |
|||||||
Người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (2) |
||||||||
Người đang hưởng lương hưu, hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng đã nghỉ việc chết (3) |
||||||||
Trợ cấp tử tuất hàng tháng |
Những đối tượng (1) và (3) thuộc một trong các đối tượng sau:
Đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng với mức suy giảm khả năng lao động từ 61 % trở lên |
50% mức lương cơ sở/mỗi nhân thân Trường hợp thân nhân không có người trực tiếp nuôi dưỡng thì mức trợ cấp tuất hằng tháng bằng 70% mức lương cơ sở.
|
||||||
|
Thân nhân của những người trên được hưởng, bao gồm:
|
|||||||
Trợ cấp tử tuất một lần |
Người lao động chết mà không thuộc trường hợp hưởng trợ cấp tử tuất hàng tháng |
= 1,5 * Số năm đóng BHXH trước 2014 (mức bình quân tiền lương đóng BHXH trước 2014) + 2* Số năm đóng BHXH sau năm 2014 (mức bình quân tiền lương đóng BHXH sau 2014) MIN : 03 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH |
||||||
Người lao động chết thuộc một trong các trường hợp hưởng trợ cấp tử tuất hàng tháng nhưng không có thân nhân hưởng |
||||||||
Thân nhân thuộc diện hưởng trợ cấp tuất hằng tháng mà có nguyện vọng hưởng trợ cấp tuất một lần trừ trường hợp con dưới 06 tuổi, con hoặc vợ hoặc chồng mà bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên |
||||||||